I. Máy phát điện 1. Nguyên tắc: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Cấu tạo Máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính là phần cảm và phần ứng. Phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường (là nam châm) Phần ứng là bộ phận tạo ra suất điện động cảm ứng (là khung dây hoặc các cuộn dây). Người ta có thể bố trí cho phần cảm quay, phần ứng đứng yên hoặc ngược lại. Phần đứng yên được gọi là stato. Phần quay được gọi là roto. a) Với máy phát điện xoay chiều 1 pha công suất nhỏ: Phần cảm là stato (nam châm đứng yên). Phần ứng là roto (khung dây quay). Do khung dây là bộ phận cung cấp dòng điện ra bên ngoài nhưng nó lại quay nên người ta phải dùng thêm bộ góp. Cấu tạo máy phát điện b) Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn Dòng điện do máy phát ra rất lớn nên không thể dùng bộ góp để lấy điện ra bên ngoài nên người ta phải bố trí cho khung dây đứng yên, nam châm (thường là nam châm điện có khả năng…
I. Máy phát điện 1. Nguyên tắc: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Cấu tạo Máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính là phần cảm và phần ứng. Phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường (là nam châm) Phần ứng là bộ phận tạo ra suất điện động cảm ứng (là khung dây hoặc các cuộn dây). Người ta có thể bố trí cho phần cảm quay, phần ứng đứng yên hoặc ngược lại. Phần đứng yên được gọi là stato. Phần quay được gọi là roto. a) Với máy phát điện xoay chiều 1 pha công suất nhỏ: Phần cảm là stato (nam châm đứng yên). Phần ứng là roto (khung dây quay). Do khung dây là bộ phận cung cấp dòng điện ra bên ngoài nhưng nó lại quay nên người ta phải dùng thêm bộ góp. Cấu tạo máy phát điện b) Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn Dòng điện do máy phát ra rất lớn nên không thể dùng bộ góp để lấy điện ra bên ngoài nên người ta phải bố trí cho khung dây đứng yên, nam châm (thường là nam châm điện có khả năng…